Khổng Tử được mệnh danh là Bậc Thánh nhân trong cuộc sống, được nhiều người kính trọng. Hãy cùng Vanhoadoisong xem qua những câu nói của Khổng Tử đầy tính triết lý mà ông đã để lại cho hậu thế nhé.
Khổng Tử là ai?
Khổng Phu Tử hoặc Khổng Tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu, tự Trọng Ni, nhà khai sáng Nho giáo, đồng thời là giảng sư và triết gia lỗi lạc bậc nhất vùng Á Đông.
Khổng Tử cùng với Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và Lão Tử được coi là 3 nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn nhất tới Văn hóa Á Đông và cả 3 người đã sống trong cùng một thời kỳ lịch sử.
Ông đã dành cả cuộc đời để nghiên cứu các vấn đề về đạo đức và mối quan hệ của con người, cũng như muôn vàn các khía cạnh khác của cuộc sống. Triết học của ông nhấn mạnh sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân, sự chính xác của các mối quan hệ xã hội, đạo đức,…
Suy ngẫm những câu nói hay của khổng tử
Những câu nói hay của Khổng Tử triết lý
1. Nhìn vào những lợi thế nhỏ sẽ cản trở hoàn thành những việc lớn.
2. Đừng bao giờ kết bạn với người không có gì tốt hơn mình.
3. Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không tật bệnh, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh.
4. Hãy tìm một ngọn nến nhỏ để thắp lên, đừng ngồi đó mà nguyền rủa bóng tối.
5. Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng vì rượu đã làm cho nhiều người gục ngã.
6. Nếu ghét một người, tức là bạn đang thất bại trước người đó.
7. Làm ơn chớ mong đền đáp, mong cầu đền đáp ấy là có mưu tính.
8. Chỉ có sự khôn ngoan và ngu ngốc nhất của con người là không bao giờ thay đổi.
9. Sự nghiệp đừng mong bằng phẳng dễ đi, vì không gặp phải chông gai chí nguyện không kiên cường.
10. Người quân tử nghiêm khắc với mình kẻ tiểu nhân khắt khe với người.
11. Người có trí tuệ hành động trước khi nói, và sau đó, họ sẽ nói theo hành động của mình.
12. Người không có nhận thức sâu xa sẽ có ngày sẽ gặp phiền muộn, âu lo.
13. Khả năng của con người sẽ không bao giờ bắt kịp được nhu cầu.
14. Ai cũng có quyền được học hành được giáo dục, không phân biệt loại người.
15. Không nhìn điều sai trái, không nghe điều xằng bậy, không nói điều sai, không làm điều càn quấy.
16. Khi rõ ràng đó là những mục tiêu không thể đạt được, đừng điều chỉnh mục tiêu mà hãy điều chỉnh từng bước hành động.
17. Bằng ba phương pháp chúng ta có thể học sự khôn ngoan: Thứ nhất, bởi sự quán chiếu, đó là cao quý; Thứ hai, bằng cách bắt chước, đó là cách dễ nhất; Và thứ ba là bằng kinh nghiệm, đó là cách cay đắng nhất.
18. Những gì người có địa vị cao tìm kiếm là ở bản thân mình; những gì người thấp bé tìm kiếm là ở những người khác.
19. Hãy đưa hướng dẫn cho những người tìm kiếm kiến thức sau khi họ đã phát hiện ra sự thiếu hiểu biết của mình.
20. Hãy chọn công việc mà bạn yêu thích, bạn sẽ không phải làm việc một ngày nào trong cuộc đời của mình.
Những câu nói hay của Khổng Tử đạo đức
1. Hiếu thảo là nguồn gốc của đạo đức.
2. Mọi thứ đều từ hư vô mà ra.
3. Danh không chánh, lời chẳng xuôi.
4. Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.
5. Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không tật bệnh, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh.
6. Chim trước lúc chết cất tiếng bi thương, người trước lúc chết nói lời lương thiện.
7. Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
8. Điều mình không thích thì đừng làm cho người khác. Đối với quê hương, gia đình nên tránh gây thù, chuốc oán.
9. Có kiến thức thì không nghi ngờ, có lòng nhân thì không ưu tư, có dũng cảm thì không sợ hãi.
10. Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng vì rượu đã làm cho nhiều người gục ngã.
11. Ai cũng có quyền được học hành được giáo dục, không phân biệt loại người.
12. Mỗi khi cơn tức giận nổi lên, hãy suy nghĩ về những hậu quả.
Khi bạn yêu một điều gì đó có nghĩa là bạn muốn nó sống.
14. Người có trí tuệ hành động trước khi nói, và sau đó, họ sẽ nói theo hành động của mình.
15. Chỉ có sự khôn ngoan và ngu ngốc nhất của con người là không bao giờ thay đổi.
16. Khả năng của con người sẽ không bao giờ bắt kịp được nhu cầu.
17. Chúng ta nên cảm nhận đau khổ, nhưng chúng ta không nên bị chìm dưới áp lực của nó.
18. Vô minh là đêm của tâm, nhưng đó là một đêm không có mặt trăng và sao.
19. Tôi nghe và tôi quên. Tôi thấy và tôi nhớ. Tôi làm và tôi hiểu.
20. Học mà không suy nghĩ thì mất công; suy nghĩ mà không học hỏi là điều nguy hiểm.
Những câu nói hay của Khổng Tử về cuộc sống
1. Ai chinh phục được chính bản thân mình thì họ chiến binh hùng mạnh nhất.
2. Đừng bao giờ làm bạn với những người không có gì tốt hơn mình.
3. Mỗi khi cơn tức giận nổi lên, hãy suy nghĩ về những hậu quả sẽ diễn ra.
4. Sự im lặng là người bạn thật sự và không biết phản bội.
5. Bằng ba phương pháp chúng ta có thể học được sự khôn ngoan: Thứ nhất, bởi sự quán chiếu chính là cao quý; thứ hai, bằng cách bắt chước, cách này dễ nhất và thứ ba là bằng kinh nghiệm, đó là cách cay đắng nhất.
6. Khả năng của con người sẽ không bao giờ bắt kịp được nhu cầu xã hội.
7. Những gì người có địa vị cao thường tìm kiếm là ở bản thân mình; những gì người có địa vị thấp bé thường tìm kiếm là ở những người khác.
8. Bất cứ nơi nào bạn đi, hãy đi bằng tất cả trái tim.
9. Hãy đưa hướng dẫn cho những người tìm kiếm kiến thức sau khi họ đã phát hiện ra sự thiếu hiểu biết của chúng ta.
10. Danh không chính, lời chẳng xuôi.
11. Nghĩ đến cơ thể thì đừng mong cầu không tật bệnh, vì không tật bệnh thì tham dục dễ sanh.
12. Lỗi lầm thật sự là có lỗi nhưng không sửa đổi nó.
13. Mọi thứ đều có vẻ ngoài tuyệt vời nhưng không phải ai cũng nhìn thấy điều đó.
14. Khi bạn yêu một điều gì có nghĩa là bạn muốn điều đó sống.
15. Cứu xét tâm tính thì đừng mong không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
16. Dùng thì đừng nghi ngờ, nghi ngờ thì đừng dùng.
17. Có kiến thức – không nghi ngờ, có lòng nhân – không ưu tư, có dũng cảm – không sợ hãi.
18. Dở nhất trong trong cách cư xử là không thấy lỗi sai của mình.
19. Vô minh là đêm của tâm, nhưng đêm đó là đêm không có trăng và sao.
20. Học mà không đăm chiêu là vô ích, suy nghĩ mà không học là hiểm nghèo.
21. Dùng người tội sinh vạ.
22. Tâm còn chưa thiện, phong thủy vô ích.
Những câu nói hay của Khổng Tử về giáo dục
1. Học không biết chán, dạy người không biết mỏi.
2. Học bao nhiêu vẫn thiếu.
3. Học đi với hành, không chỉ nói cho qua chuyện!
4. Biết có lỗi mà không chịu sửa thì đó chính là lỗi.
5. Dựng nước gìn dân lấy học làm đầu
6. Biết mà học không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học.
7. Hiểu bao nhiêu chẳng thừa. Nhân đức chớ bán mua. Được thua không nản chí.
8. Hãy lấy lẽ phải để đáp trả lại sự oán thù, dùng nhân đức để đáp lại người hiền.
9. Học mà không suy nghĩ thì vô ích, suy nghĩ mà không học thì hiểm nghèo.
10. Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo.
11. Có kiến thức thì không nghi ngờ, có lòng nhân thì không ưu tư, có dũng cảm thì không sợ hãi.
12. Buổi sáng nghe được đạo lí, buổi chiều dẫu chết cũng được rồi.
Những câu nói hay của Khổng Tử về người quân tử
1. Ngồi bàn tiệc đừng ra vẻ anh hùng, rượu đã làm cho nhiều người gục ngã.
2. Người tài đức làm rồi mới nói, họ nói theo những việc đã làm.
3. Điều mà người quân tử suy nghĩ và trằn trọc chính là “đức hạnh”, điều mà kẻ tiểu nhân ngày đêm lo nghĩ chính là bổng lộc, lợi ích.
4. Quân tử giúp người không bao giờ so đo tính toán, kẻ tiểu nhân so đo tính toán mà không giúp người. Người quân tử hòa mình, không cùng người khác câu kết; kẻ tiểu nhân lại câu kết, móc mỉa người khác mà không hòa mình cho dù bề ngoài thì tỏ ra hòa mình với mọi người.
5. Nếu có người khạc nhổ sau lưng bạn, điều đó có nghĩa là bạn đang ở phía trước họ.
6. Nếu ghét một người có nghĩa là bạn đang thất bại trước người đó.
7. Làm ơn đừng cầu mong đền đáp, cầu mong đền đáp ấy là người có mưu tính.
8. Người không có chữ Tín sẽ không làm nên việc gì cả.
9. Trước khi bạn bắt tay trả thù ai đó, hãy đào hai cái mộ.
10. Người quân tử nghiêm khắc với mình, người tiểu nhân lại khắt khe với người.
11. Người tài đức làm rồi mới nói, họ nói theo những việc đã làm.
12. Mất niềm tin vào bạn bè còn xấu hổ hơn bị bạn bè lừa dối.
13. Điều mà người quân tử suy nghĩ và trằn trọc chính là “đức hạnh”, điều mà kẻ tiểu nhân ngày đêm lo nghĩ chính là bổng lộc, lợi ích.
14. Thấy lợi đừng nhúng tay ngay, nhúng tay có ngày hắc ám tâm trí.
15. Có 3 dạng bạn bè ích lợi và có 3 dạng làm nguy hại. Bạn ngay thẳng, bạn trung thực và bạn học rộng hiểu nhiều là bạn lợi ích. Bạn làm bộ làm tịch, bạn ưa chiều chuộng và bạn hay gian xảo, nịnh bợ là bạn nguy hiểm.
16. Người quân tử yêu cầu đó là bản thân, loại tiểu nhân yêu cầu đó là mọi người.
17. Người quân tử luôn hướng lên, hướng xa, kẻ tiểu nhân thì lại càng ngày hướng xuống dưới.
18. Điều mà người quân tử suy nghĩ và lo âu chính là “đức hạnh”, điều mà kẻ tiểu nhân đăm chiêu lo nghĩ chính là bổng lộc, lợi ích.
19. Có kiến thức thì không nghi ngờ, có lòng nhân thì không ưu tư, có dũng cảm thì không sợ hãi.
Những câu nói hay của Khổng Tử về thành công
1. Làm việc đừng mong dễ dàng thành công. Vì nếu dễ dàng thành công thì bản thân thường kiêu ngạo.
2. Ai cũng có quyền được học hành, được hưởng nền giáo dục, không phân biệt loại người.
3. Hãy tìm ngọn nến nhỏ để thắp lên, đừng ngồi đó nguyền rủa bóng tối nữa.
4. Học cho rộng, hỏi cho kỹ, nghĩ cho thấu đáo, phân biệt cho rõ, làm cho hết sức.
5. Một người không suy nghĩ và lập kế hoạch lâu dài sẽ gặp rắc rối ngay tại cửa nhà mình.
6. Nhìn vào những lợi ích nhỏ nhặt sẽ cản trở hoàn thành những việc lớn lao.
7. Sự nghiệp đừng mong bằng phẳng dễ đi, vì không gặp phải thử thách nguyện không bất khuất.
8. Hãy chọn công việc mà bạn thích, bạn sẽ không phải làm việc ngày nào trong cuộc sống của mình.
9. Sự nghiệp không nên cầu mong không có chông gai, trắc trở vì không có sự nghiệp, ý chí sẽ không vững vàng.
10. Không quan trọng việc bạn đi chậm thế nào, miễn là đừng bao giờ dừng lại.
11. Người không biết lo xa sẽ gặp phải phiền hà trước mắt.
12. Đừng lo mình không có chức vị, chỉ lo mình không đủ tài để nhận lấy chức vị đó.
13. Trong đời đừng cầu không thử thách, vì không thử thách thì kiêu xa nổi dậy.
14. Kẻ ngốc khinh miệt lời khuyên tốt, người khôn ngoan sẽ ôm nó vào lòng.
15. Đá quý không thể được đánh bóng mà không có ma sát, con người không thể tốt lên mà không trải qua kỉ luật.
16. Bản chất của kiến thức là có nó và áp dụng nó, nếu không có kiến thức, hãy thú nhận sự thiếu hiểu biết của bản thân.
17. Giống như nước, người khôn ngoan sẽ biết thích nghi với nghịch cảnh.
18. Cây dừa dẻo dai luôn sống sót qua cơn bão, cây sồi hùng vĩ thường gãy đổ sau cơn mưa.
19. Những người ở đẳng cấp khác nhau sẽ có những hành động khác nhau. Việc họ làm gì sẽ nói lên họ là con người như thế nào trong cuộc sống.
20. Khi biết rằng đó là những mục tiêu không thể đạt được, đừng điều chỉnh mục tiêu – hãy điều chỉnh hành động.
Những câu nói hay của Khổng Tử về tình yêu
1. Bất cứ nơi nào bạn đặt chân đến, hãy đi đến đó bằng tất cả trái tim của mình.
2. Mọi thứ trông có vẻ đẹp nhưng không phải ai cũng có thể nhìn thấy được điều đó.
3. Nếu ai chinh phục được chính mình thì đó chính là chiến binh hùng mạnh nhất.
4. Sự im lặng chính là người bạn thật sự và sẽ không bao giờ phản bội bạn.
5. Đối với người khác đừng mong thuận có thể chiều theo ý mình, vì nếu được thuận chiều theo đúng ý mình thì tất sinh vẻ tự kiêu.
6. Chim trước lúc chết thì cất tiếng hết sức bi thương, người trước lúc chết lại nói lời lương thiện.
7. Khi bạn yêu một điều gì đó cũng đồng nghĩa với việc bạn muốn nó sống.
8. Chúng ta có thể bắt buộc phải cảm nhận đau khổ, nhưng chúng ta không nên bị chìm đắm dưới áp lực của nó.
Những câu nói hay của Khổng Tử về cha mẹ
1. Hiếu thảo là nguồn gốc của Đạo Đức
2. Sự phụ mẫu ki gián, kiến chí bất tòng, hựu kính bất vi; lao nhi bất oán
3. Nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ, cẩn nhi tín, phiếm ái chúng nhi thân nhân, hành hữu dư lực, tắc dĩ học văn
4. Kim chi hiếu giả, thị vị năng dưỡng. Chí ư khuyển mã giai năng hữu dưỡng, bất kính hà dĩ biệt hồ?
5. Phụ Mẫu tại, bất viễn du, du tất hữu phương
Những câu nói hay của Khổng Tử về cha mẹ
1. Hiếu thảo là nguồn gốc của Đạo Đức
2. Sự phụ mẫu ki gián, kiến chí bất tòng, hựu kính bất vi; lao nhi bất oán
3. Nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ, cẩn nhi tín, phiếm ái chúng nhi thân nhân, hành hữu dư lực, tắc dĩ học văn
4. Kim chi hiếu giả, thị vị năng dưỡng. Chí ư khuyển mã giai năng hữu dưỡng, bất kính hà dĩ biệt hồ?
5. Phụ Mẫu tại, bất viễn du, du tất hữu phương
Bài học về bảy điều vô ích
1. Tâm còn chưa thiện, phong thủy vô ích.
Sách “Phong thủy vô ích” nhấn mạnh rằng, việc chọn lựa phong thủy tốt không chỉ nằm ở vị trí đất đai mà còn phụ thuộc vào tâm hồn của người sống tại đó. Tâm tốt sẽ là mang lại nguồn năng lượng tích cực, làm cho mọi khó khăn, thách thức trở nên thuận lợi. Ngược lại, nếu có tâm hồn xấu, thì dù ở trong môi trường nào cũng có thể gây ra những vấn đề tiêu cực.
2. Bất hiếu cha mẹ, thờ cúng vô ích.
Theo như sách “Luận ngữ” có viết: “Hiếu để là cái gốc làm người.” Trăm đức hạnh, trong đó hiếu nghĩa đứng đầu, là nền tảng của sự thành công và thể hiện phẩm chất cao quý. Ngay cả khi một người có đạt được những thành công vĩ đại, vinh quang nổi bật, nếu thiếu đi lòng hiếu kính đối với cha mẹ, thì tất cả những điều ấy trở nên vô nghĩa.
Vì vậy, sách nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giữ gìn lòng hiếu thảo và lòng biết ơn đối với cha mẹ, đồng thời làm nền tảng cho việc thờ Thần, để tạo nên một cuộc sống ý nghĩa và đầy giá trị.
3. Anh em không hòa, bạn bè vô ích.
Kính Thì đã viết: “Người khắp thiên hạ không bằng tình anh em” nhấn mạnh sự quan trọng của mối quan hệ gia đình. Gia đình với cha mẹ là gốc rễ và anh chị em là cánh lá, chỉ khi chúng ta hòa thuận, dìu dắt, và giúp đỡ nhau, gia nghiệp mới thực sự hưng thịnh.
Nếu anh chị em không thể hòa thuận với nhau, thì làm sao có thể nói đến việc xây dựng mối quan hệ với bạn bè và người thân. Việc giữ gìn mối quan hệ gia đình là chìa khóa để tạo nên sự hòa thuận và hạnh phúc trong cuộc sống, cũng như để xây dựng những mối quan hệ bền vững với bạn bè và người xung quanh.
4. Làm việc bất chính, đọc sách vô ích.
Sự khiêm nhường của người quân tử không chỉ là phẩm chất đạo đức đẹp mắt mà còn là chìa khóa mở cánh cửa cho những lợi ích trong đời sống xã hội. Việc đọc sách và mở rộng kiến thức không chỉ là để trang bị cho bản thân kiến thức rộng lớn, mà còn để có khả năng hiểu biết sâu sắc như mũi kim cổ.
Người có học thức thâm sâu không chỉ là người giàu tri thức mà còn là người khiêm tốn, vì sự hiểu biết đúng mực thường đi đôi với lòng tôn trọng. Điều này làm nổi bật phẩm chất khiêm tốn, giúp xây dựng một cái tôi tích cực và đồng thời tạo ra sự tương tác tích cực với xã hội xung quanh.
5. Làm trái lòng người, thông minh vô ích.
Khổng Tử đã nói: “Người xưa học vì mình, người nay học vì người.” Theo quan điểm ấy, người xưa đi học chủ yếu để phát triển bản thân, trong khi ngày nay, nhiều người học với mong muốn được người khác công nhận và đánh giá. Theo ý nghĩa này, học vì người khác có thể dẫn đến hành vi theo đuổi sự nổi bật, thèm muốn sự chú ý, và tập trung quá mức vào việc so sánh và cạnh tranh.
Nói một cách đơn giản, học là hành trình tự giác và làm những điều chân chính. Tuy nhiên, nếu học chỉ để thể hiện sự hiểu biết và nổi bật mà không mang lại giá trị thực sự, đặc biệt là nếu đọc sách chỉ để tự ca ngợi mình, thì có thể coi đó là một hành vi vô ích và thiếu ý nghĩa thực tế.
6. Không giữ nguyên khí, thuốc bổ vô ích.
Mạnh Tử đã nói: “Ta giỏi dưỡng cái khi lớn lao của ta.” Nguyên khí theo quan điểm của ông, là trạng thái nội tâm tinh thần phong phú, đặc biệt là khi còn trẻ. Đó là nguồn động viên mạnh mẽ và động lực tích cực của con người.
Nếu người không giữ gìn và bảo vệ nguyên khi của mình, hành động của họ sẽ trở thành một vũ dụng của người yếu đuối. Khi nguyên khi bị tổn thương, nhiều người dựa vào thuốc thần để giữ gìn sức khỏe và làm dịu nhẹ những tổn thương tinh thần.
Tuy nhiên, việc chú trọng chỉ đến việc chữa trị triệt để những triệu chứng mà không tập trung vào nguyên nhân gốc rễ có thể chỉ mang lại giảm nhẹ tạm thời, không phải là giải pháp lâu dài. Do đó, việc bảo vệ và phát triển nguyên khi là chìa khóa để duy trì một sức khỏe tinh thần bền vững và thăng hoa trong cuộc sống.
7. Thời vận không thông, mưu cầu vô ích.
Thời vận trong ngôn ngữ cổ thường được coi là một sức mạnh quyết định số phận. Khi thời vận đã hết, quan trọng là tập trung vào việc tu dưỡng tâm tính, nâng cao sức mạnh bản thân để sẵn sàng đón nhận thời cơ mới.
“Mưu cầu” đề cập đến việc bám trụ hoặc phụ thuộc vào những cơ hội, thời điểm không thuộc về mình. Thay vào đó, nên tự tìm kiếm và phát triển bản thân, vì khi làm như vậy, dù cơ hội có đến, bạn cũng sẽ có khả năng tận dụng nó một cách hiệu quả và bền vững.
Nếu chỉ liên tục theo đuổi những cơ hội không thuộc về bản thân, sự thành công có thể đến nhanh chóng nhưng cũng sẽ mất đi không lâu. Tự tìm kiếm và phát triển bản thân chính là chìa khóa để xây dựng sự vững mạnh và bền vững trong cuộc sống.
Lời dạy của Đức Khổng Tử
1. Đừng làm điều mình không thích với người khác. Đối với quê hương, gia đình ruột rà nên tránh gây thù, chuốc oán.
2. Không nhìn điều sai trái, không nghe điều bậy bạ, không nói điều vu khống, không làm điều càn quấy.
3. Chúng ta nên cảm nhận đau khổ, nhưng chúng ta không nên bị chìm dưới áp lực của nó.
4. Chỉ có sự khôn ngoan và ngu ngốc nhất của con người là không bao giờ thay đổi.
5. Hiếu thảo là cội nguồn của đạo đức.
6. Tôi nghe nhưng tôi sẽ quên, tôi thấy và tôi sẽ nhớ, tôi làm và tôi sẽ hiểu.
7. Hiểu những gì mình cảm giác được và không cảm giác được đó chính là tri thức thực sự.
Xem thêm:
- Những câu nói hay của Khổng Minh Gia Cát Lượng nổi tiếng nhất
- Những câu nói hay của Tào Tháo thâm thúy và kinh điển để đời cho mai sau
- Những câu nói hay của người nổi tiếng đậm triết lý đáng đọc nhất
Trên đây là Những triết lý, lời dạy, những câu nói của Khổng Tử mà chúng mình muốn chia sẻ đến bạn. Chúc bạn luôn hạnh phúc nhé.